TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ SINH SẢN

Thứ ba - 31/10/2023 22:21 2.089 0

I- VAI TRÒ CHĂN NUÔI BÒ SINH SẢN

Chăn nuôi bò là một hướng đi đang được người chăn nuôi quan tâm đầu tư và phát triển. Vì chăn nuôi bò có những ưu điểm sau:
- Sử dụng các loại thức ăn ít cạnh tranh với người.
- Sản phẩm cuối cùng có đầu ra ổn định.
- Giá cả đảm bảo cho người nuôi có lãi.
- Tận thu được các phụ phẩm trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
- Giải quyết được lao động nông nhàn.
Trong chăn nuôi bò, chăn nuôi bò cái sinh sản rất quan trọng, là yếu tố góp phần quyết định hiệu quả chăn nuôi . Tỷ lệ nuôi sống bê, khả năng sinh trưởng phát triển của bò phụ thuộc nhiều vào chăm sóc nuôi dưỡng bò cái sinh sản . Chăn nuôi bò cái sinh sản tốt sẽ đem lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi.
 

II- GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG

1- Một số giống bò nuôi sinh sản
1.1- Giống bò vàng (hình ảnh)
- Là giống bò được nuôi từ lâu đời ở Việt Nam, tập trung nhiều ở một số tỉnh như Lạng sơn, Thanh Hoá, Nghệ An ...Bò có lông màu vàng đến vàng nhạt, tầm vóc nhỏ, đầu thanh nhỏ, phần sau kém phát triển , âm hộ đen ít nếp nhăn, bầu vú nhỏ, u yếm kém phát triển.
Bò vàng có ưu điểm chịu kham khổ, khả năng chống chịu bệnh tật, thích nghi tốt, khả năng sinh sản tốt... nhưng có những nhược điểm: trọng lượng bé. Trọng lượng Trung bình của bò ở tuổi trưởng thành : bò cái 180 kg, bò đực 250 kg , trọng lượng sơ sinh  12 -14  kg/ con, khả năng tăng trọng thấp, tỷ lệ thịt xẻ thấp ( khoảng 43 -44 %), thời gian cho sữa ngắn ( khoảng 150 ngày/ chu kỳ ), sản lượng sữa thấp ( khoảng 400 lít/ chu kỳ )
bo1
  
- Hướng sử dụng: Dùng làm nền cho lai cải tạo với các giống bò hướng thịt ( nhóm bò Ze bu ) để tạo con lai có tầm vóc to hơn, năng xuất sản lượng cao hơn .
1.2- Giống bò lai zebu (hình ảnh)
          Là kết quả lai tạo giữa giống bò nhóm Zebu ( Bò Red sindhi, Sahywan, Brahman...) có nguồn gốc từ Pakistan, Ân độ với bò vàng địa phương .. Bò có màu vàng hay vàng cánh gián, có u, yếm phát triển . Bò lai Zebu có tầm vóc tương đối lớn, con cái trọng lượng trên 250 kg- 320 kg, con đực nặng 400 – 450 kg, đầu thanh nhỏ , phần sau phát triển , âm hộ đen có nhiều nếp nhăn, vú to, núm vú mềm sinh sản tốt, tính hiền lành . Năng suất sữa từ 1500 – 1800 kg/ chu kỳ 240 ngày, tỷ lệ bơ 5,1-5,5 % .

bo2

+ Hướng sử dụng,... Bò lai Zebu được dùng làm nền để lai cải tiến với các giống bò thịt tạo con lai hướng thịt. Lai với các giống bò sữa để tạo ra giống bò lai hướng sữa.
III. CHUNG TRI TRONG CHĂN NUÔI BÒ SINH SẢN.
1- Yêu cầu:
 - Thoáng mát : Xây dựng nơi cao ráo, thoáng mát và có màng lưới bao xung quanh chuồng để chống ruồi, muỗi và các côn trùng khác xâm nhập . Chọn hướng chuồng phù hợp , nên chọn hướng nam hoặc đông nam. Tránh mưa tạt gió lùa. Nên trồng một số cây cho bóng mát quanh khu vực chuồng nuôi .
- Sạch sẽ: Chuồng xây cao ráo, thoát nước tốt, dễ làm vệ sinh. Chuồng trại nên làm xa nhà .Không xây máng ăn quá sâu . Nền cứng, không trơn trượt và có độ dốc để dễ thoát nước. Nền chuồng có độ dốc 2-3 % , không láng trơn .
- Đảm bảo vệ sinh môi trường: Máng ăn và máng uống nên làm bằng xi măng đặt theo chiều dài hành lang phân phối thức ăn.
- Thuận tiện chăm sóc quản lý       
- Diện tích chuồng bình quân cho mỗi bò khoảng 4- 5 m2
- Có hố ủ phân Và Cần có biện pháp xử lý phân để hạn chế ô nhiễm môi trường chung quanh và lây lan cỏ dại.
2 – Các kiểu chuồng trại:
 2.1- Kiểu chuồng 1 dãy :
Chuồng có lối đi , máng ăn , máng uống ở mặt trước , phía sau chuồng là rãnh thoát nước thải .
Ưu điểm : chi phí xây dựng thấp , thuận lợi cho những hộ có số lượng bò ít .

 
bo3
 
* Chuồng mt y Thích hợp cho quy mô trung bình và nhỏ ở nông hộ. Nó có ưu đim là có thể tn dụng, tiết kiệm đưc nguyên vt liệu, dđặt vtrí (thậm chí có thể tn dụng chuồng lợn cũ, ci to thành chuồng nuôi bò tht). Nhưc đim ca kiu chuồng y là tn nhiu din tích xây dng và nguyên vt liu.
Kiu chungy có thể có lối đi phía trưc dành cho ngưi và phương tin vn chuyển. Máng ăn và máng uống bố trí dọc theo li đi này.
Kiu chuồng này có li đi phía trưc máng ăn.


 2.2- Kiểu chuồng 2 dãy  :
Nhốt được hai dãy bò , hoặc quay đầu vào nhau có lối đi ở giữa , hoặc quay đầu ra hai phía có lối đi xung quanh . Thuận lợi cho những hộ gia đình có số lượng bò lớn . Chi phí xây dựng lớn nhưng tiết kiệm diện tích , thời gian sử dụng lâu dài .
Các thông số kỹ thuật :
Chiều dài từ mép trong máng ăn đến giọt hiên sau nơi bò đứng là 2,2 m . Nếu chuồng 1 dãy thì hiên trước rộng tối thiểu 1,2 m . Chuồng 2 dãy thì lối đi giữa rộng khoảng 1,5- 2 m .
Khoảng cách giữa hai con bò khi cột vào vị trí chuồng là 1,2 – 1,5 m
Mặt trong của máng ăn và máng uống có gióng đứng làm bằng sắt tròn , ống nước hoặc gỗ để  dễ dàng cố định vị trí bò . khe hở của gióng chỗ đầu cho bò vào máng ăn rộng hơn chiều rộng 2 sừng 10 cm . Gióng đứng đặt chếch 1 góc 15 0 so với các gióng ngang
Trên các gióng đứng là các gióng ngang . Chiều cao của các gióng ngang thấp hơn chiều cao vây bò 20 –25 cm . Trên gióng có xích để cột bò khi cần thiết .















Mt bằng chuồng mty



Sơ đmt bằng chuồng hai dãy có b trí các công trình ph tr

 

IV- KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ SINH SẢN


1. Chọn giống bò cái nền
 
    1. Chọn theo hệ phả ( nguồn gốc ): Chọn những con bò cái có nguồn gốc rõ ràng, chọn con của những con bò mẹ có trọng lượng lớn > 230 kg ( đối với bò lai Ze bu), có trọng lượng lớn > 180 kg ( đối với bò vàng), bò sinh sản tốt, khả năng tăng trọng nhanh .
1.2- Chọn ngoaị hình:   Chọn những con bò cái có:
+ Ngoại hình cân đối, dáng thanh, da mỏng, lông th­ưa, bóng mượt
+ Đầu thanh nhẹ, mõm rộng mũi to, răng đều, trắng bóng. Cổ dài vừa phải và thanh, da cổ có nhiều nếp nhăn. 
+ Ngực sâu, rộng. Máng hẹp sườn săn ( nhặt sườn ),bụng to tròn gọn . Bốn chân thẳng và mảnh, móng khít. không đi xếp lai , không đi chữ bát.
+ Đuôi dài, gốc đuôi to, mông nở, âm hộ không quá to, quá nhỏ, có nhiều nếp nhăn. Bầu vú phát triển, 4 núm vú đều và dài vừa phải, đầu vú chĩa ra ngoài, da vú mỏng đàn hồi, tĩnh mạch vú nổi rõ, vú mềm . Thể chất chắc khoẻ, hiền lành,  không mắc các bệnh mãn tính. Sinh trưởng phát dục tốt Chu kỳ động dục đều( 20 ±2ngày) , triệu chứng động dục rõ .Không nên chọn con quá béo, quá gầy

                       


                       










Bò cái lai Zebu có ngoại hình đẹp
2 - Đặc điểm sinh sản của bò
Tuổi động dục lần đầu : tuỳ thuộc từng cá thể, song thường bò cái động dục lần đầu khoảng 13- 15 tháng tuổi
Tuổi bắt đầu phối giống : 18-24 tháng.
Thời gian sử dụng để sinh sản : 8-10  năm đẻ được 6-8 lứa
Thời gian mang thai : 280 - 290 ngày
Thời gian động dục trở lại sau khi đẻ : 60-90 ngày .
Chu kỳ động dục :  trung bình 21 ngày

2.1- Tuổi thành thục về tính
Khi bò đến tuổi trưởng thành, trong cơ thể , đặc biệt là bộ phận sinh dục có những  biến đổi như : có hiện tượng rụng trứng , có biểu hiện động dục  … sự thay đỏi biểu hiện đó 1 cách có chu kỳ người ta gọi là chu kỳ động dục . lúc này người ta gọi bò đã thành thục về tính .
          Trong thực tế, bò thành thục sinh dục sớm hơn rất nhiều so với thành thục  về thể vóc, tuy nhiên ,không nên đưa bò tơ vào sinh sản quá sớm vì ảnh hưởng đến phát triển cơ thể của chúng. Chỉ nên tiến hành phối giống sau khi xuất hiện 2 -3 chu kỳ động dục đầu tiên và khi khối lượng cơ thể bằng 2/3 khối lượng cơ thể ở tuổi trưởng thành. Tuổi thành thục về tính ở bò khoảng 13 -15 tháng tuổi
2.2-  Biểu hiện động dục và xác định thời điểm phối giống thích hợp
2.2.1- Những biếu hiện chủ yếu khi bò động dục :
Thời gian động dục của bò cái : 24- 36 giờ có thể chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn bắt đầu động dục : (6-10 giờ)
+ Con vật băn khoăn ngơ ngác, kêu rống , chạm sừng nhau , thích gần và hít ngửi âm hộ con khác. Nhảy lên con khác nhưng không cho bò khác nhảy lên .
+Âm hộ sưng , hơi mở có màu hồng .
-  Giai đoạn giữa động dục : (12-16 giờ):
+ Con vật hưng phấn cao độ thích nhảy lên con khác, sau đứng yên để con khác nhảy lên .
+ Âm hộ hơi mở , có màu hồng .Niêm dịch keo dính , có màu trắng tạo thành dòng .
+ Ăn uống ít hoặc không chịu ăn .
-  Giai đoạn cuối động dục (6-10 giờ ):
Không cho con khác nhảy lên . Ăn uống trở lại bình thường .
2.2.2- Thời điểm phối giống thích hợp cho bò :
+ Khi thấy bò cái động dục đứng yên, cho bò khác nhảy lên (bò chịu đực khoảng 10-12 giờ sau tiếng bò rống đầu tiên)
+ Âm hộ hơi hở niêm mạc âm hộ chuyển từ màu đỏ hồng sang hồng nhạt. Niêm dịch (tức nhựa chuối) keo dính thành dây.
2.2.3- Phương pháp phát hiện động dục
+ Phương pháp quan sát: là phương pháp phát hiện phổ biến nhất hiện nay. Phương pháp này dựa vào các triệu chứng biểu hiện động dục ở bên ngoài của bò cái theo đúng quy luật tự nhiên của chu kỳ động dục.
Bằng mắt thường ta quan sát được những biểu hiện của con vật như sau: Bò ăn ít, ngơ ngác, kêu rống, nhảy lên lưng con khác hoặc để con khác nhảy lên
Biểu hiện cơ quan sinh dục: âm đạo hơi sưng, boáng mỡ, niêm mạc âm đạo đỏ hồng, dịch nhày trong suốt chảy ra. Lưng hơi nhún nhảy; âm môm và hậu môn mấp máy, có phản xạ muốn giao phối.
+ Phương pháp dùng đực thí tình ( sử dụng ở các trang trại lớn, có đàn bò nuôi tập trung ). Phương pháp này có ưu điểm là phát hiện chính xác được con bò có thực sự động dục hay không. Kể cả trường họp động dục ngầm cũng phát hiện rất tốt. Ngoài ra còn có tác dụng kích thích chu kỳ động dục của con cái.
2.3- Phối giống cho bò :
Khi bò động dục có thể phối giống bằng 2 phương pháp :
- Thụ tinh nhân tạo : sử dụng tinh của những con bò đực giống tốt đưa vào đường sinh sản của con cái bằng các dụng cụ chuyên ngành thông qua bàn tay của con người.
Thụ tinh nhân tạo (TTNT) có ưu điểm:
+ Tăng nhanh về tiến bộ di truyền và cải tiến giống bò góp phần nâng cao năng suất, chất lượng thịt sữa và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò .
    + Những bò đực giống dùng khai thác tinh để truyền tinh nhân tạo đã được chọn lọc thông qua kiểm tra năng suất cá thể và kiểm tra qua đời sau, do đó bê sinh ra có tầm vóc lớn.
    + Hạn chế được lây lan dịch bệnh và tránh được những bệnh lây trực tiếp qua đường phối giống tự nhiên .
+ Khắc phục được sự chênh lệch tầm vóc, khối lượng cơ thể khi phối giống tự nhiên.
+ Thuận lợi trong công tác quản lý về con giống 
- Cho bò nhảy trực tiếp :
Nếu không có dẫn tinh viên gia đình tìm bò đực nhóm giống zebu (Redsindhi , Sahiwal …)thuần hay bò đực lai zebu to khoẻ, đẹp về ngoại hình cho nhảy trực tiếp .
Chú ý : Không cho bò đực cóc địa phương phối giống. Phải thiến bò đực cóc vì năng xuất kém, nhỏ con .
 

3- Chăm sóc nuôi dưỡng

           3.3. Chăm sóc nuôi dưỡng bê sơ sinh đến bò cái tơ
3.3.1- Mục đích :
     Nuôi dưỡng chăm sóc bê là 1 khâu rất quan trọng bởi vì con bê hôm nay là con bò ngày mai . Bệnh tật , chết , nhiều vấn đề khác thường xảy ra ở 2 tuần đầu . Tỷ lệ chết có thể từ 20-50 % . Tỷ lệ chết cao làm mất 1 khoản thu nhập đáng kể vì vậy cần hết sức chú ý khâu hộ sinh và chăm sóc sức khoẻ khi nuôi bê . Mục đích của việc nuôi bê tốt là để :
 
  • Nâng cao tỷ lệ nuôi sống bê , đảm bảo cho bê sinh trưởng phát triển tốt , Khối lượng bê sơ sinh phải đạt  8- 10 % trọng lượng bò trưởng thành ,  bê 6 tháng đạt 30-40 % trọng lượng bò trưởng thành
             Bê 1 năm đạt 50 –60 % trọng lượng bò trưởng thành
             Bê tơ 2 năm đạt 70 – 80 % trọng lượng bò trưởng thành              
 
  • Tạo ra được 1 con bò khoẻ mạnh
  • 1 con bò có khả năng ăn được nhiều thức ăn thô xanh (Cả số lượng và chủng loại )
  • Thời gian khai thác, sử dụng lâu bền ( Không phải loại thải sớm) .
  • 1 con bò sinh con bê đầu tiên vào lúc 2-2.5 tuổi
3.3.2- Kỹ thuật nuôi
- Đặc điểm sinh lý của bê  ( Từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi )
Giai đoạn này bê con còn rất yếu, hoàn toàn sống phụ thuộc vào mẹ, bộ máy tiêu hoá chưa phát triển hoàn chỉnh. Dạ dày tương tự dạ dày đơn , chưa có đủ 4 túi , bê con chưa nhai lại, hệ vi sinh vật chưa phát triển, chưa có đầy đủ các men tiêu hoá nên bê con chưa sử dụng được các loại thức ăn như : cỏ xanh , cỏ khô , rơm rạ thức ăn tinh bột , mà phải bú sữa mẹ bê con mới tồn tại .
          Sự phát triển của dạ dầy 4 túi phụ thuộc rất nhiều vào các loại thức ăn mà ta dùng cho bê ăn trong đó : cỏ khô , cỏ xanh , thức ăn tinh có tác dụng kích thích sự phát triển của dạ dày bê con . Nếu bê con được tập ăn sớm các loại thức ăn tinh , cỏ khô , cỏ xanh …sẽ  giúp cho dạ dày bê con phát triển , chóng thích hợp với các loại thức ăn . Do đó khi cai sữa ở 5-6 tháng tuổi bê con sẽ sống và phát triển tốt .
- Chăm sóc nuôi dưỡng :
          - Giai đoạn sơ sinh :
          Được tính từ khi sinh đến khi bê được 10 ngày tuổi . Thức ăn chủ yếu của bê giai đoạn này là sữa đầu .
Sữa đầu là sữa được tiết ra  từ bò mẹ ngay sau khi sinh và kéo dài 3-5 ngày. Sữa đầu  rất quan trọng vì nó có hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao và đặc biệt có nhiều kháng thể giúp bê con chống bệnh tốt . Sữa đầu đóng vai trò quan trọng bởi vì bê mới sinh ra cơ thể chưa có sẵn kháng thể để chống bệnh do đó bê dễ bị nhiễm bệnh . Thực tế cho thấy bê con nào không được bú no sữa đầu của chính mẹ nó thì bê yếu ớt , phát triển chậm, khả năng chống bệnh kém , bê hay bị ốm , nhiều con chết non .
Cho bê bú sữa đầu càng sớm càng tốt bởi vì khả năng hấp thu chất kháng thể từ sữa đầu giảm nhanh trong vòng 2-4 ngày đầu và bê dễ nhiễm vi trùng gây bệnh sau khi mới được sinh ra , sữa đâu chứa những chất khoáng giúp tẩy sạch các chất thải trong đường ruột .
Phương pháp cho bú :
Sau khi đẻ 1 giờ, bê con phải được bú sữa đầu và bú  mẹ trực tiếp  ít nhất 4-5 lần / ngày , mỗi lần khoảng 1 lít . Cho bê bú từ từ, tránh tình trạng bê háu ăn, sữa tự rơi vào dạ cỏ gây lên men làm chướng bụng
Chăm sóc: Giai đoạn này nên nuôi bê trong chuồng để đảm bảo vệ sinh, đảm bảo tỷ lệ nuôi sống cao, thời gian nuôi trong chuồng >15 ngày . Chuồng nuôi bê  phải đảm bảo vệ sinh chuồng sạch sẽ , khô ráo .
          - Giai đoạn bú sữa
Giai đoạn này tính từ ngày thứ 10 kéo dài đến khi cai sữa .Thức ăn giai đoạn này chủ yếu là sữa thường , thức ăn thay sữa và thức ăn tinh hỗn hợp
Nếu bò mẹ đủ sữa , cai sữa bê ở 5-6 tháng tuổi . Đến thời điểm này tổng lượng sữa bê con có thể bú được từ 360- 500 kg  . Nếu bò lai sind được chăm sóc nuôi dưỡng đầy đủ, bê con được thường xuyên tiếp xúc với mẹ thì bê con có thể bú đủ lượng sữa trên
          Tập ăn sớm cho bê con: Ngay từ  tuần thứ 2  phải tập cho bê con ăn cám hỗn hợp bằng cách đặt 1 ít cám trong chuồng của bê , lượng cám tăng dần theo mức tiêu thụ của bê nhưng cũng không được quá 1kg/ ngày . Tập cho bê con ăn cỏ , rơm khô bằng cách đặt 1 ít ngay trong chuồng của bê .
Việc tập cho bê con ăn cỏ rơm , cám ngày từ  tháng đầu rất quan trọng vì các loại thức ăn này có tác dụng kích thích dạ dày bê con phát triển , hình thành dạ dày 4 túi có hệ vi sinh vật phát triển và đầy đủ  các loại men tiêu hoá . Có như vậy khi cai sữa bê con ở 5-6 tháng tuổi bê mới có khả năng tiêu hoá được các loại thức ăn như cỏ xanh , cỏ khô , rơm , rạ …
 Chất thay sữa :  Có thể dùng sữa đậu nành làm chất thay sữa hoặc tự sản xuất hỗn hợp bột thay sữa như sau :
          Bột đậu nành rang : 2 phần , bột gạo 1 phần . Khi sửa dụng pha 1 phần hỗn hợp bột này với 7 phần nước nấu thành cháo loãng cho bê bú
 Thức ăn tinh hỗn hợp  :  Gồm những nguyên liệu có chất lượng cao , không bị mốc . Hàng ngày cho bê ăn thức ăn mới , không để thức ăn tồn đọng trong 1 vài ngày . Thức ăn cho bê phải có tỷ lệ xơ thấp và Protein cao , trong thức ăn tinh các loại hạt không được nghiền mịn . Nên thêm vào thức ăn tinh cho bê 5 % rỉ mật để tăng tính ngon miệng
          Cám hỗn hợp : Có thể pha trộn theo công thức sau :
- Bột sắn khô :       20 % ( Có thể thay = bột khoai lang , rong giềng …)
- Cám gạo :            20 % ( Có thể thay = thóc xay , bột mỳ …)
- Bột ngô :             40 %
- Bột đậu tương :     8% ( Có thể thay = khô dầu các loại )
- Bột cá :                8% ( có thể thay = xác mắm ,các sản phẩm hải sản khác )
- Bột xương :           1% ( Có thể thay = bột thịt xương , bột sò , bột hến …)
- Muối ăn :              2% .( Nhất thiết phải có )
- Premix  :               1 %
Chú ý :
- ổn định giờ bê bú , từ tuần thứ 2 trở đi bê bú ngày 2 lần là đủ .
- Nước uống : Hằng ngày phải cho bê uống nước đầy đủ,  nước uống yêu cầu phải sạch sẽ và  cho bê uống tự do , về mùa đông phải cho bê uống nước ấm có pha thêm ít muối .
- Luôn để ý đến hoạt động của bê. Khi chúng ăn uống chậm,  hoạt động kém, lông thô , ít bóng , màu sắc và thành phần chất thải khác thường  chứng tỏ bê không được khoẻ
- Chuồng trại khô ráo , sạch sẽ Tránh nền chuồng ướt lạnh , gió lùa và cho bê uống nước lạnh đột ngột , mùa hè hàng ngày tắm chải lông cho bê , mùa đông tắm chải lông vào trưa nắng ấm
- Cỏ xanh cho bê con phải tươi non từ cỏ trồng hoặc cỏ tự nhiên , tất cả các loại cỏ , các loại rau dùng cho lợn , các loại lá như lá mít , lá sung , lá ngô , lá mía đều có thể dùng cho bê con ăn .      
- Từ 7-12 tháng :  Đặc điểm giai đoạn này bê phát triển hệ thống tiêu hoá như bò trưởng thành, bê cái phát triển các tế bào tiết ở tuyến vú . Nếu nuôi quá béo sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô tiết sữa của tuyến vú .
          Thức ăn tinh giai đoạn này giảm dần, lượng cỏ xanh tăng dần. Tăng dần lượng rơm đến khi ăn 3-4 kg / ngày . Khẩu phần có hàm lượng xơ từ 13 % lên 15 % , Protein thô 12 %
- Từ 12-24 tháng :  Đặc điểm giai đoạn này là có sự thành thục về tính . Thường bê cái động dục lần đầu ở 12 – 13 tháng tuổi , Bê lúc này đạt khoảng 40 % trọng lượng trưởng thành . Giai đoạn này chưa nên phối giống vì bê trọng lượng còn nhỏ , chưa thành thục về thể vóc . Chỉ phối giống lần đầu khi  bê 14-15 tháng tuổi và đạt 70 % trọng lượng trưởng thành. Nuôi dưỡng chăm sóc giai đoạn này chú ý không để bê quá béo hoặc quá gầy ảnh hưởng tới tỷ lệ phối giống , đậu thai .
          Thức ăn chủ yếu là thức ăn thô , nếu có đủ cỏ tốt và thức ăn phụ phế phẩm thì không cần bổ sung thức ăn tinh hỗn hợp . Tuy  nhiên khẩu phần phải đủ năng lượng , phốt pho , vi ta min A , nếu thiếu thì bê sẽ chậm hoặc không động dục .
          Khối lượng thức ăn hỗn hợp cho bò tơ lỡ / ngày đêm :
          Cỏ xanh : 25 kg, Cỏ khô 1 kg, Củ quả  0.5 kg Thức ăn tinh hỗn hợp : 1,2 kg
Chăm sóc
          Hàng ngày chải lông , ve , tác động bầu vú ,( dùng khăn nhúng nước nóng vắt ráo xoa khắp bầu vú từ ngoài vào trong 5-7 vòng , sau đó vuốt đến các núm vú )
          Mùa hè tắm 1-2 lần / ngày . mùa đông tắm ít nhất 1-2 lần/ tuần vào các  trưa nắng ấm . Cho bò vận động 1-2 giờ , nước uống đầy đủ . Vệ sinh máng ăn máng uống hàng ngày , chuồng trại sạch sẽ thoáng mát . Khi phát hiện bò động dục phải ghi sổ và báo cán bộ kỹ thuật phối giống kịp thời  hoặc cho bò đực giống nhảy.
              3. 1- Chăm sóc cho bò cái có chửa.
Dựa vào sự phát triển của bào thai người ta chia ra 2 giai đoạn chủ yếu để nuôi dưỡng chăm sóc bò cái có chửa:
+ Giai đoạn 1: Từ  khi phối có chửa đến 7 tháng
Ở giai đoạn này bào thai chủ yếu  bào thai chủ yếu là hoàn thiện các cơ quan của cơ thể. Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn này thấp vì thế mà nhu cầu dinh dưỡng không cao. Nhưng ở giai đoạn này các chất dinh dưỡng thức ăn được sử dụng mạnh mẽ. Vào tháng từ 1- 4 tỷ lệ tiêu hoá VCK và chất hữu cơ gần như không biến đổi: 63,96 % và chát hữu cở là 70,01 %. Trong khi đó bò có chửa ở tháng thứ 8 thì tỷ lệ tiêu hoá các chất trên giảm: vật chất khô 27.59 %, chất hữu cơ 66,81 %. Tức lầ hơn bò có chửa giai đoạn đầu tương ứng là 6,06 và 3,39 %.
Mặt khác tỷ lệ tiêu hoá protein cũng giảm xuống 19,05 %, mỡ 14,85 %, Xơ 12,33 %
Vì vậy cấu trúc khẩu phần ăn ở giai đoạn 1 có thể dùng nhiều chất xơ hơn như cỏ xanh, cỏ khô...khẩu phần ăn phải cân đối lượng dinh dưỡng đặc biệt là Vitamin và chất khoáng. Nếu bò cái mang thai ở giai đoạn 1 mà vắt sữa thì cần phải tính nhu cầu dinh dưỡng riêng cho vắt sữa và bào thai.
Khẩu phần ăn bò cái có chửa giai đoạn 1 cầu cần đ­ược ăn uống đầy đủ mỗi ngày 25-30 kg cỏ t­ươi (lư­ợng cỏ  tư­ơi tư­ơng đư­ơng 10 - 12 % trọng lư­ợng bò). 1-2 kg rơm ủ hoặc rơm trộn rỉ mật. 1 kg hỗn hợp (ngô, cám gạo, 30-40 g bột x­ương, 10-15 g muối).     
+ Giai đoạn 2: là tiếp giai đoạn 1 đến đẻ ( 7 - 9 tháng 10 ngày)
Lúc này bào thai sinh trưởng mạnh nhanh, chèn lẫn ép xoang bụng , khả năng đồng hoá thức ăn kém hơn trước cho nên giai đoạn ngoài cung cấp đủ dinh dưỡng cho gia súc và thai, cần phải chọn những loại thức ăn có giá trị ginh dưỡng cao dẽ tiêu hoá với dung tích nhỏ nhưng vẫn đáp ứng đủ dinh dưỡng, như vậy cần phải giảm thức ăn thô tăng thức ăn tinh
Khẩu phần ăn bò cái có chửa giai đoạn 2: Bò cái có chửa cần đ­ược ăn uống đầy đủ mỗi ngày 20-35 kg cỏ t­ươi (lư­ợng cỏ  tư­ơi tư­ơng đư­ơng 10-12 % trọng lư­ợng bò). 3 - 5 kg rơm ủ hoặc rơm trộn rỉ mật. Cám hỗn hợp 1,5 - 2,5 kg hỗn hợp (ngô, cám gạo, 30-40 g bột x­ương, 10-15 g muối).     
+ Chăm sóc : Bò cái mang thai không nên bắt bò làm việc nặng như­  cày bừa, kéo xe. Không chăn thả ở bãi chăn dốc trơn. Bò cái gần đẻ phải theo dõi hộ lý cho bò đẻ...
3.2- Triệu chứng bò sắp đẻ: bò có hiện t­ượng sụt mông, bầu vú căng, núm vú chỉa về hai bên, niêm dịch (nhựa chuối) treo lòng thòng ở mép âm môn,  chân cào đất, bò đứng lên nằm xuống, ỉa đái nhiều lần có cơn rặn mạnh, bọc ối thò ra ngoài  
1 ngày trước khi sinh Bò mẹ phải được tắm chải sạch sẽ . Chuồng trại phải được vệ sinh tẩy uế sạch sẽ .
- Trước khi đẻ ít giờ tử cung bắt đầu co bóp, trong giai đoạn này bò mẹ bồn chồn, đứng nằm không yên. Thai được đẩy về phía cổ tử cung .
- Trong thời gian này tư thế thai đã được xác định. Thai thuận :nằm sấp hai chân trước duỗi thẳng, mõm gác lên chân hoặc 2 chân sau ra trước đuôi của thai nằm giữa 2 chân duỗi thẳng và bằng nhau (Nếu chiều hướng , tư thế thai không ở hai trường hợp trên nằm trên là bò đẻ khó ). Thông thường bê được sinh ra trong vòng 1-2 giờ sau khi 2 chân trước đã ló ra . Nếu sau 1-2 giờ bê chưa ra cần gọi cán bộ thú y kiểm tra tư thế của thai để can thiệp.
Sau khi sinh bê xong, tử cung tiếp tục co bóp để đẩy màng thai, nhau thai ra ngoài . Nếu sau 12 giờ nhau thai không ra thì coi như là sót nhau . Do đó cần phải theo dõi để xử lý kịp thời
Lưu ý :
- Khi bò đẻ hứng nước ối , khi bò đẻ xong cho bò mẹ uống nước ối có pha ít muối.
- Thụt nước muối 5% 1 - 2 lít vào tử cung bò sau khi bò đẻ xong và nhau thai đã ra
- Bê con mới sinh ra phải được làm sạch màng nhau , nước ối bằng cách cho bò mẹ tự liếm bê con hoặc lấy giẻ khô sạch lau sạch cho bê con . Chú ý móc màng nhau từ miệng của bê con để bê con khỏi bị ngạt . Bóc móng để bê đỡ bị trơn trượt . Cắt rốn cho bê ( 10-12 cm ) bôi thuốc sát trùng chống ruồi nhặng .
          - Nếu bê bị ngạt : Phải hà hơi thổi ngạt , hô hấp nhân tạo , dùng cuống rơm , lông gà ngoáy vào hố mũi , dốc ngược bê xuống dội nước lạnh lên vùng ngực, vùng đầu
          Khi bê có hiện tượng đứng dậy muốn bú phải đỡ cho bê đứng dậy bú sữa đầu chậm nhất là 1 giờ bê con phải được bú sữa đầu  (Trước khi cho bê bú phải lau sạch phần thân sau của bò, bầu vú , núm vú ).
3.4-  Chăm sóc bò mẹ sau khi đẻ:
+ Trong vòng 15-20 ngày đầu sau khi đẻ, cho bò mẹ ăn cháo pha thêm 0,5-1 kg thức ăn tinh/ ngày, cho thêm 30- 40 g muối, 20-30 g bột x­ương và có đủ cỏ xanh ăn tại chuồng (cỏ nên rửa sạch để khô  mới cho ăn) 
+ Trong suốt thời gian nuôi con, một ngày cho bò mẹ ăn đủ 30-35 kg cỏ (10% 12 % trọng lư­ợng cơ thể); 2-3 kg rơm ủ hoặc rơm t­ới rỉ mật, 1-2 kg cám tinh để bò mẹ phục hồi sức khỏe mau chóng động dục trở lại
-  Một số trường hợp đẻ khó, cách xử lý
Trường hợp đẻ khó là trường hợp thai ở tư thế thai nghịch, Thai quá to. Bò mẹ yếu, tử cung hẹp,...Một số trường hợp bò đẻ khó thường gặp:
+ Đầu thai ra trước, đầu cổ ngẹo về một bên
Thai lúc này có 2 chân trước lọt vào đường sinh sản còn đầu ngẹo về một bên thân, gia súc mẹ không đẻ được
Nguyên nhân: Do thai hoạt động không mạnh hoặc do tử cung co bóp quá mạnh hoặc cổ tử cung mở không phối hợp với nhịp co bóp tử cung hay mở không kịp thời, màng thai vỡ sớm nên nước ối tràn ra sớm và hết nước ối thành tử cung ép chặt lấy thai
Đỡ đẻ: Nếu nhẹ: Chỉ dùng tay nắm mõm thai kéo ra xoay đầu là được.
Nếu nặng: Phải phong bế màng cứng tuỷ sống để hạn chế con mẹ rặn. Mặt khác dùng dụng cụ đẩy thai lùi lại (tì vào ngực thai) sau đó thì kéo đầu thai cho đúng hướng, sau đó mới kéo thai ra được. 
+ Đầu gập xuống dưới: trường hợp này đầu thường gập xuống giữa 2 chân trước
Nguyên nhân: Do thai yếu nên không phản ứng kịp khi con mẹ đẻ. Trán và đỉnh đầu ra trước, đầu lọt vào hố chậu mõm chưa ruỗi thẳng được. Lúc này tử cung tiệp tục co bóp con mẹ rặn thì mõm bị chúc xuống dưới cứ thế tiếp tục tử cung co bóp, con mẹ rặn đầu thai chui xuống ngực thai lúc này cổ và 2 chân trước ra trước.
Đỡ đẻ: Trường hợp đỉnh đầu ra trước, cần đẩy thai lùi vào trong tử cung, tay kia móc vào xương hàm dưới của thai kéo thai ra ngoài theo đường sinh dục vào hố chậu.
+ Vai ra trước:  là trường hợp cổ thai đã lọt vào đường sinh sản mà phần dưới khớp vai của một hoặc 2 chân trước còn nằm ở dưới thân không lọt vào đường sinh sản được.
Đỡ đẻ: Tuỳ theo thai to hay nhỏ, một chân hay 2 chân không bình thường mà quyết định. Đầu tiên điều chỉnh cho chân thành vị trí đầu gối ra trước, sau đó đến điều chỉnh cho cho chân thẳng ra . Trong lúc điều chỉnh phải đẩy thai vào phía trong tử cung để dễ điều chỉnh.
 

4. Các nguyên nhân và một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản

4.1- Nguyên nhân:
Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng tỷ lệ thụ thai kém ở bò
- Nguyên nhân từ bò cái :
+ Giống : Các giống bò khác nhau có tỷ lệ thụ thai khác nhau . Bò địa phương tỷ lệ thụ thai cao hơn các giống bò lai , nhập nội, nguyên nhân do bò có tỷ lệ máu lai cao khả năng thích nghi kém hơn và do chế độ nuôi dưỡng chăm sóc chưa tốt , khẩu phần chưa phù hợp , chuồng trại kém …
+ Lứa đẻ : Bò đẻ lứa thứ 2-thứ 5 tỷ lệ thụ thai cao hơn bò tơ . Nhưng bò càng lớn tuổi thì tỷ lệ thụ thai càng giảm .
+ Nuôi dưỡng chăm sóc : Đây là yếu tố cơ bản gây nên tình trạng thụ thai thấp ở bò . Trường hợp khẩu phần thiếu cỏ xanh , nhất là vào mùa khô thì bò có tỷ lệ thụ thai thấp . Khi bò được nuôi dưỡng tốt, khẩu phần đầy đủ cỏ xanh thì các loại vitamin và các hocmon thực vật có trong cỏ giúp bò có khả năng sinh sản tốt hơn
+ Bệnh lý : Khi bò mắc 1 số bệnh , đặc biệt là bệnh sản khoa , viêm nhiễm đường sinh dục gây nên tình trạng thụ thai kém . Khi bò đẻ sót nhau thì tỷ lệ thụ thai kém hơn so với bò sinh sản bình thường . Stress nhiệt cũng làm giảm tỷ lệ thụ thai . 
- Chất lượng tinh : Chất lượng tinh kém và tình trạng bảo quản tinh không tốt ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai của bò sưã .
+ Kỹ thuật DTV : Tay nghề và tinh thần trách nhiệm của dẫn tinh viên cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai của bò ở chỗ xác định thời điểm phối giống không đúng , kỹ thuật phối giống chưa  tốt dễ gây nên bệnh viêm nhiễm tử cung bò . 4.2- Các biện pháp nâng cao tỷ lệ thụ thai cho bò :
- Xác định đúng thời điểm phối giống thích hợp . Do đặc điểm thời gian động dục của bò ngắn nên cần nắm vững các triệu chứng động dục . Phát hiện bò động dục kịp thời để phối giống cho bò . Sử dụng quy luật phối giống “Sáng , chiều “, nếu bò động dục buổi sáng thì phối giống vào buổi chiều , nếu bò động dục vào  buổi chiều thì tiến hành phối giống vào sáng hôm sau . Nên phối kép là tốt nhất . Lần đầu phối vào lúc bò cái chịu đực và sau 6 giờ phối lần 2 .
-  Sau khi phối giống gia đình tiếp tục theo dõi . Sau khi phối giống gia đình cần để bò tại chuồng khoảng 3-4 giờ để theo dõi , không thả bò ra ngoài bãi chăn tránh bò đực cóc nhảy . Theo dõi khoảng 20 ngày sau nếu thấy bò động dục trở lại tiếp tục cho cho phối giống lại  .
-  Sau 3 tháng khám thai để xác định bò có chửa hay không ?
-  Điều trị kịp thời bò chậm sinh : Bò cái tơ 3 năm chưa động dục và bò sau khi đẻ 5- 6 tháng trở lên không động dục trở lại dùng HTNC để kích thích (Liều 5-8đv/kgP) hoặc dùng vòng CueMate đặt để kích thích bò động dục .
-  Phòng bệnh sát nhau và viêm nhiễm đường sinh dục sau khi đẻ :
- Khi bò đẻ hứng nước ối , khi bò đẻ xong cho bò mẹ uống nước ối có pha ít muối .
- Thụt nước muối 5% 1-2 lít vào tử cung bò
- Nếu có hiện tượng sát nhau phải xử lý kịp thời  .

V. CÔNG TÁC VỆ SINH THÚ Y
Để đảm bảo sc khỏe cho đàn bò cn thc hin quy trình phòng bệnh tng hợp cho bò bao gồm các bin pp kỹ thuật chủ yếu sau đây:
1) Khi nhập bò giống cn mua bò từ các cơ sở kng có lưu nh các loi dch nguy hiểm trong cùng thi đim. Bò mua về phi nhốt cách ly theo dõi 2-3 tuần kng có triệu chng mi cho nhập đàn.
2) Thc hin tiêm phòng các bệnh truyn nhim nguy him cho : vacxin lở  mlong  móng,  vacxin  tụ  huyết  tng,  vacxin  Lepto  theo  đnh  kỳ  6 tháng/lần, vacxin nhiệt tn nhưc độc 12 tháng/lần. Nếu bò mi nhập về thì tổ chc tiêm phòng vacxin sau thi gian nuôi cách ly.
3) Tổ chc sử dụng thuốc đặc hiu tiêm phòng hoặc cho uống thuốc phòng nhim mt số bệnh ký sinh trùng y hi cho bò như: Trypamidin-phòng nhim sán lá gan, Han Dertyl B phòng nhim sán lá gan theo đnh kỳ 6 tháng/ln, Levamisol hoặc Tetramisol phòng nhim giun đũa cho bê non theo đnh kỳ 4 tháng/lần.
4) Thc hin tt vệ sinh chung tri: xây dng chuồng xa khun cư, đảm bảo luôn khô sch, thoáng mát mùa , kén m mùa đông, có thể chống rét cho bò khi nhit đhạ thấp (trên dưi 100C); đnh kỳ sử dụng thuốc sát trùng 2 tuần/lần, khi có dch phun thuốc sát trùng 1-2 lần/tuần.

Sdụng 1 trong các loi thuốc sát trùng tng thường sau: Han Iodin 10% (khi phun pha thành dung dch vi nưc 1% ở chuồng không có bò và ở chuồng đang có bò vi nồng đ0,5%; Halamid 3%; Hantox 200 pha thành dung dch 5%), nưc vôi 10%, rc vôi bột.
5) Thc hin ủ phân bò và rác thi từ chuồng bò đdit các loi mm bệnh trưc khi bón ruộng. Nơi có điều kin làm bBiogas va đxlý mm bệnh, va đ tận thu, sử dụng khí gas phục vụ chăn nuôi.
6) Gii quyết đthc ăn cho bò vi đầy đchất dinh dưỡng. Trồng thc ăn xanh cho bò (cỏ voi, cỏ Goatemala, ngô dày...) vi din tích 150-200m2/; quản lý tt bãi cn th, bổ sung thc ăn hỗn hợp hoặc thc ăn tinh và các premix khoáng và premix vitamin vào khẩu phần ăn theo la tui, dự trđm, cỏ khô cho bò trong vụ đông xn phòng tránh đói rét cho bò.
Thc ăn cho bò cũng phi đảm bảo sch, không có a cht độc, kng có các loi hormon kích thích sinh trưởng và không có độc tố nấm mc theo quy đnh ca Cc Chăn nuôi và Cc Thú y.
7) Đảm bảo cung cp đnguồn nưc sch, không bị ô nhim các chất độc (thuốc bảo vệ thc vt, độc tố nm, muối nitrat và nitrit), đồng thi cũng kng bnhim vi sinh vt có hi (vi khuẩn thương hàn) hoặc có số lưng dưi mc cho phép (vi khuẩn Ecoli) trong ngun nưc cho . Khi có lũ lt thì cn xlý nưc bằng Cloramin T, B (300g/m3 nưc) đdit vi sinh vt y bệnh.
8) Nuôi dưỡng và cm sóc bò theo la tui và theo mc đích sử dụng, đảm bảo nguồn thc ăn và nưc sch, phù hp vi sự phát trin ca bò đbò tăng trng nhanh, đt hiu qukinh tế cao.
9) Tăng cường hệ thống thú y ở địa phương gồm tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ thú y về phòng trị bệnh cho bò, cung cấp phương tiện và dụng cụ cho hệ thống thú y để có thể giám sát, phát hiện sớm bò bị bệnh và điều trị kịp thời, giảm thiệt hại do dịch bệnh gây ra ở bò ở mức thấp nhất.
10) Thc hiện đầy đủ, nghiêm túc công tác kim dch khi xuất, nhập bò vi sự giám sát (cho phép) ca cơ quan thú y có thẩm quyn để khống chế sự lây lan dch bệnh tn ngoài vào cơ sở chăn nuôi bò và ngưc li.

VI- MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG CHĂN NUÔI BÒ SINH SẢN
1-  Bệnh sát nhau.
Thông thường bò cái sau khi đẻ 4 – 6 giờ là bong nhau ra và toàn bộ nhau thai bị đẩy ra ngoài. Nhưng nhiều trường hợp chủ yếu do đẻ khó, nhau thai còn lưu lại lâu hơn thì gọi là sát nhau. Trong thực tế có khoảng 10 % ca đẻ là sát nhau, trường hợp nuôi nhốt chuồng thì tỷ lệ cao hơn chiếm đến 25 %
Sát nhau dẫn đến viêm nhiễm, hoại tử cơ quan sinh sản, nhiễm trùng máu gây vô sinh và nặng hơn bò cái bị chết.
+ Nguyên nhân:
- Do nuôi dưỡng không tốt, khi mang thai bò cái quá ít vận động, nên khi đẻ bò mẹ yếu không đủ sức rặn đẩy nhau thai ra ngoài.
- Bò mẹ qúa gầy, quá béo, thai quá to, tử cung phải giãn nở  quá mức khi đẻ nên bò mẹ chóng mệt không đủ sức rặn đẩy nhau thai ra ngoài.
- Tử cung bị dãn mạnh, phục hồi kém
- Sẩy thai, đẻ non là nguyên nhân dẫn đến sát nhau
+ Triệu chứng:
Nhau còn lưu lại trong đường sinh dục cái nhiều khi nhau còn treo lơ lửng ở âm hộ bò cái rất dễ nhìn thấy. Bò cái đẻ xong không yên tĩnh, cong lưng cố rặn để đẩy nhau ra ngoài . Bò cái mệt mỏi, ít ăn, hơi sốt, giảm sữa, ỉa đái ít một.
+ Phòng bệnh:
- Chăn thả bò cái có chửa để cho bò cái có cơ hội vận động
- Cho bò cái ăn uống đầy đủ dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai để bò cái có sức rặn đẻ và rặn đẩy nhau thai ra ngoài sau khi đẻ.
- Xử lý ngay các ca đẻ khó để hỗ trợ cho bò cái để chóng mệt lả, không đủ sức rặn đẩy nhau thai ra ngoài.
- Cho bò cái uống nước ối của chính ca đẻ đó để kích thích bò cái đẻ và rặn nhau thai ra ngoài
+ Chẩn đoán: Sát nhau rất dễ chẩn đoán nếu nhau thai còn trêo lơ lửng ở âm hộ, trong trường hợp nhau thai sát trong âm đạo, tử cung thì thăm khám để xác định.
+ Điều trị: - Tiêm Oxytoxin dưới da với liều 5-6đv/100kg thể trọng 2 lần trong ngày hay tiêm tĩnh mạch 10-15 đv ( 2-3 ml) kết hợp với 40-50 ml dung dịch glucose 10 %
- Dùng 1 – 2 lít dung dịch nước muối (Clorua natri ) 5 % để thụt rửa tử cung
- Biện pháp bóc nhau:
Chỉ bóc nhau sau 12 giờ hoặc bảo tồn bằng kháng sinh ( đặt kháng sinh tổng hợp vào 2 buồng tử cung); Thụt nước muối 5 % ấm 15 – 20 0 c vào tử cung 1 -2 lít, sau đó dung tay bóc nhau, bóc từng núm nhau một, từ ngoài vào trong, tránh làm xây sát, chảy máu và không làm đứt núm nhau mẹ. Sau đó đặt thuốc kháng sinh tổng hợp vào 2 buồng trứng ( Viên đặt tử cung) vào 2 buồng tử cung.
Vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục bò mẹ, tiêm bắp ngày 1 lần bằng thuốc kháng sinh để chống nhiễm trùng máu
Sau 2 -3 ngày tiếp tục thụt rửa tử cung bằng dung dịch Rivanol 2 % từ 0,5 – 1 lít hoặc Lugol 2 % ( ngày 1 lần ) đến khi dich trong là được.
2. Bệnh viêm tử cung – Âm Đạo
Bệnh viêm tử cung - âm đạo ở bò cái sinh sản là căn biệm viêm nhiễm ở phần niêm mạc của âm đạo, cổ tử cung, thân tử cung sừng tử cung
Khi âm đạo,tử cung bị viêm nhiễm thì mọi hoạt động sinh sản của bò sẽ bị ngừng hoạt động hoặc bị rối loạn, nếu có thụ tinh thì khả năng đậu thai cũng kém dẫn đến việc đẻ con, cho sản phẩm bị ngừng trệ, Nếu bị nặng có thể trở thành vô sinh và chết.
-  Nguyên nhân:
+ Do rối loạn chức năng nội tiết, các bệnh buồng trứng kế phát như bệnh thể vàng tồn lưu lâu dài dẫn đến viêm tử cung.  Do đẻ khó tử cung bị tổn thương và nhiễm trùng. Do bò cái bị sát nhau, khi bóc nhau không đúng kỹ thuật làm xây sát niêm mạc tử cung gây viêm . Do một số bệnh như sẩy thai truyền nhiễm ( Brucellosis), bệnh phẩy khuẩn
- Triệu chứng:
+ Vùng đuôi và âm hộ thường bết dinh niêm dịch, để lâu sẽ khô tạo thành lớp màng mỏng dính xung quanh vùng âm hộ. Bò cái thường ít ăn, đôi khi thân nhiệt cao. Bò cái thường cong lưng và có hiện tượng co rặn làm chảy ra từ âm đạo dịch nhờn có lẫn mủ và hoặc nước vàng. Khi bò cái nằm thường có niêm dịch chảy ra khá nhiều bám ở âm hộ, đuôi và rơi trên nền chuồng rất dễ nhận biết, nhất là về ban đêm
- Phương pháp chẩn đoán
* Quan sát triệu chứng: quan sát các triệu chứng bò cái ít ăn, giảm sữa, thân nhiệt cao bò cái đứng cong lưng và rặn như phản xạ đái hoặc đẻ. Quan sát chất nhờn chảy ra có màu nâu đục, nước vàng ...
-  Phương pháp điều trị
+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch Rivanol 1 % với liều lượng từ 1- 2 lít, thuốc tím 1 % hoặc nước muối ( Clorua natri ) 10 % ngày 1 lần sau khi thụt rửa đợi hay kích thích cho dung dịch thụt rửa đẩy ra hết, dùng Neomycin 12mg/kg thể trọng thụt vào tử cung ngày 1 lần. Liệu trình điều trị từ 3 -5 ngày
3. Bệnh bại liệt sau khi đẻ
            Là bệnh thiếu hụt calxi huyết,thường xẩy ra sau khi sinh một thời gian ngắn. Bệnh thưởng gặp ở bò sữa cao sản và không phổ biến ở bò cái đe lần thứ 2. đặc điểm bệnh lý: lượng caxi trong máu bò cái ở thời kỳ nuôi con bằng sữa giảm xuống đột ngột dẫn đến tình trạng bệnh.
          Triệu chứng lâm sàng: Bò cái kém ăn hoặc bỏ ăn; nhu động dạ cỏ giảm; chướng hơi nhẹ,lượng sữa giảm. Con vật ủ rũ mắt lờ đờ không muốn đi lai, chân sau lảo đảo, đứng không vững; run rẩy; các bắp thịt run run, co giật, Sau đó bò cái thở mạnh,chảy nước dãi, , nhiệt độ đột ngột tăng cao 40 – 410c, bò cái ngã lăn, bốn chân run rẩy không đi lại được. Những triệu chứng trên xuất hiện rất nhanh, trong một thời gian ngắn. Nếu không điều trị kịp thời thì sau 12-48 giờ 60 % số bò mắc bênh bị chết.
      Trường hợp nhẹ: Bò cái có biểu hiện; khô mũi, ăn ít, đi lại khó khăn,xiêu vẹo, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dấn đến liệt chân.
      Điều trị:
      Truyền dung dịch Gluconate Calcium 10 % vào tĩnh mạch, Liều 1ml/ 1-2 kg thể trọng truyền liên tục vài ngày.Trợ tim mạch: tiêm Cafein và Vitamin B1,
      - Hộ lý: Làm gióng cho gia súc đứng, để gia súc nằm yên tĩnh; giữ gìn vệ sinh nơi bò bệnh nằm để tránh viêm phối và viêm vú thứ phát. Chăm sóc cho súc vật sau khi đứng dậy; đi lại được. Đặc biệt tăng lượng cãni trong khẩu phẩn ăn hàng ngày, cho ăn 200 g cốm can xi D/ngày,cho ăn liên tục 6 ngày.

4. Bệnh chưng i dcỏ ở trâu bò
Bệnh y thường xy ra ở trâu bò vào thi điểm chuyn tiếp gia mùa đông và mùa xuân, nhất là vào mùa xuân, lúc cỏ non có nhiều.

Tác nhâny bệnh
- Bệnh sinh ra do gia súc ăn nhiu thc ăn dlên men. Thc ăn trong dạ cỏ lên men sinh hơi nhanh, cơ thđiu tiết không kịp, hơi ứ đọng làm cho dạ cỏ chướng lên, ép vào cơ hoành, ảnh hưng ti hô hấp và tuần hoàn.
- Các thc ăn như rơm, cỏ bmc, các loi cỏ thuộc hđậu, cỏ bưt sương đêm, cỏ bngập nưc lâu có ln nhiu đất hoặc bùn... Bệnh cũng có thdo bê nghé bú phi sa chua hoặc bú vi, sa lt vào dạ cỏ không tiêu. Con vt đang ăn cỏ khô (mùa đông) chuyn sang ăn cỏ xanh (mùa xuân) hoặc ăn quá nhiu thc ăn tươi như ngn ngô, ngọn mía. Trong dạ cỏ ca súc vt nhai li có hơn 50 loài đơno và vi sinh vt có kh năng phân huỷ chất xơ ca rơm cỏ và sinh hơi. Khi các sinh vt y tăng lên nhanh cũng dn đến vic sinh quá nhiu hơi và chướng bng ở tu bò.
* Bệnh còn sinh ra do nhiều nguyên nhân khác
- Do nhu động dạ cỏ gim (do vt nuôi yếu)
- Do vt ni phải làm vic nhiều, do vic vn chuyn vt ni đi xa mt nhc.
- Bệnh phát sinh còn do kế phát từ bệnh lit dạ c, viêm dạ tổ ong... hoặc gia súc nằm liệt lâu ny.
Do tác động ca vi sinh vt trong dạ c, gặp điu kin thuận li nóng m, thc ăn lên men nhiu làm cho quá trình sinh ra các cht khí tăng nhanh.

Triu chứng
- Bệnh xuất hin rt nhanh, con vt biu hin đau bụng ln ngoảnh li nhìn bụng, bụng chướng to, thở k, tn số hô hp tăng, hai chân dạng ra, lưi t, chảy dãi, có th nằm giãy gia và chết.
- Nhiu khi do bụng chướng to, 2 - 3 giờ sau m hông n trai to lên, cao n cả xương sống, ly tay n vào thấy căng như mt trống, gõ vào vùng đó như gõ trng. Nghe vùng dạ cỏ thy nhu đng dạ cỏ lúc đầu tăng, sau gim dần và cui cùng thì mt hẳn.
- Con vt băn, đi táo, ri loi về tuần hoàn và hhấp, niêm mc mt, mũi tím bm. Cui cùng con vt trúng độc, ngạt thở và chết.
Điu tr
- Nguyên tc: làm thế o đhơi ra đưc, xoa p để kích thích dạ cỏ tăng cường nhu đng. Vic y ợ hơi có hai cách: Cho trâu bò ngậm giẻ có tm nưc gng, nưc ti để kích thích gây ợ i và cho con vt đng hai cn phía trưc caon hai cn phía sau đ hơi thoát ra d dàng, hoc di nưc lnh vào na thân sau.
- Thải trchất cha: Dùng Natri sulfat hoặc Magiê sulfat 200 - 500g cho uống mt lần. Có thdùng nưc lạnh tht vào trc tràng và moi phân ở trc tràng ra.
- Dùng thuốc trtim Cafein 10 - 15ml (trâu, bò)
- Dùngng thông dạ cỏ cho ợ hơi ra.
- Cui cùng, dùng các bin pháp trên kng cha đưc thì phải chọc troca qua dạ cỏ đ tháo hơi ra tt.
Cách chọc Troca: sát trùng hõm sưn trái; dùng troca chọc thẳng đng vi mt da; t lõi st ca troca; ging troca cho hơi ra từ t, sau khi hơi ra khoảng 80 - 90% (ưc lượng) rút ng troca; trưc khi t bơm vào 2.000.000 UI Penicillin để chng nhim trùng.

Phòng bệnh
- Không cho trâu bò ăn thc ăn ôi, mc, tránh các nguyên nhân gây n bnh.
- Không cho trâu bò vt nuôi ung nưc bn.
- Con vt ăn xong thì phải cho nghngơi mt thời gian
Khi đến mùa cỏ non, trước khi trâu bò đi ăn phải cho ăn rơm, cỏ khô trước ở nhà để rơm, cỏ khô sẽ hút bớt nước trong cỏ tươi làm giảm sự lên men.
5. Lmm long móng
Pn bố:
- Bệnh Lmm long móng (LMLM) là mt bệnh truyn nhiễm cp tính chung cho nhiu li gia súc và mt số li thú hoang, có thể lây từ súc vt sang ngưi.
- Bệnh có ở nhiu nưc trên thế gii.
- Ở nưc ta, hàng m bệnh thường xy ra ở mt số tnh, đc biệt là các tnh mini biên gii Vit - Trung, Việt - o và Vit - Campuchia, y nhiu thit hi kinh tế cho cn ni trâu .
Nguyên nhân:

 
- Bệnh gây ra do virut LMLM. Trâu bò nưc ta bbệnh do hai chủng virut là: chủng A và chủng Asia 1, ít lây sang ln. Ngoài ra còn chủng virut O y bệnh chủ yếu cho lợn, cũng có thlây sang tu. Gn đây, đã phát hiện chủng virut Ova y bệnh cho lợn, vay bệnh cho trâu.

- Virut tn tại từ 2 - 4 tun lễ ở chuồng tri và môi trường tự nhiên; từ 4 - 12 tng trong tht đông lạnh (00C).

 
Mn nưc loét ra ở kẽ móng ca bò bệnh
 
     - Virut bdit dưi ánh sáng mt tri sau 1 givà các thuốc sát trùng tng thưng: Iodin  1%,  Clorin  3%,  dung  dch  xút  3%, Formol  2%,  Crezin  5%,  Bencocide  2%, Virkon 0,5%, nưc vôi 10%, vôi bột...Triu chứng:
Thi gian ủ bệnh: từ 2 - 7 ngày. Bò bệnh thhin:
- St cao 41 - 420C trong 2-3 ngày, chảy nưc mt nưc mũi khi st.
- Chảy rãi liên tục, trắng như bọt xà phòng từ ở miệng thành sợi xuống đất.
- Niêm mc mũi miệng, li răng, trên mt lưi mc các đám mn đỏ, sau mọng nưc, trắng ra và vỡ loét, đli các vết so nhiu màu: đỏ, vàng, xám... làm cho súc vt bệnh đau đớn khó ăn uống.

- Ở quanh các móng cn cũng mc mn lt ging ở miệng vỡ lt ra, có thbnhim trùng và bong móng cn làm cho súc vt đi li rất khó khăn, nằm mt chỗ.
- Mt số trường hợp bò bệnh có biến chng viêm ruột,a chảy, phân có máu và chết nhanh.
- Súc vt non có thể có biến chng viêm cơ tim cũng chết rt nhanh.
- Bò cái bbệnh thường có mn lt ở m vú, bầu vú giống như ở miệng.
- Bò cái mang thai khi bbệnh thường xy thai.
- Bò trưởng thành bbệnh chết vi tỷ lệ 3 - 5%. Bê non bbệnh chết vi tlcao hơn.
Điu kin lây truyn bnh:
- Các loài thú ni: trâu, , , cu, ln và các loài thú hoang: trâu rng, bò rng, hươu, nai, ln rng... ở các la tui đều bbnh. Bê nghé non bbệnh nặng hơn và chết vi tlệ caon trâu bò trưởng thành.
- Bệnh lây qua đường hô hấp: do súc vt hít thở không khí có virut và đường tiêu hoá do súc vt ăn thc ăn và ung nưc có mm bệnh.
- Súc vt bệnh và súc vt mang virut là ngun tàng trữ và làm lây truyn virut trong đàn gia súc
- Tu bò sau khi khi bệnh vn mang và thải virut từ 2 - 5 tháng, đôi khi kéo dài 12 tháng; Ở quanh móng cn cũng có nhng đám mn lt như ở miệng, có thlàm bong móng..; Bò cái bệnh có mn loét ở m vú và bầu vú; Các ổ dch LMLM có thxy ra quanhm, nhưng thường xuất hin nhiu vào các thángngm ttháng 4 đến tháng 9.
Điu tr:
Hiện không có thuốc điều trị đặc hiệu. Tuy nhiên, người chăn nuôi vẫn dùng các dung dịch thuốc sát trùng, như: Xanh Methylen 5‰, Iodin 1‰ các dịch lá chát (lá ổi, lá sim) bôi vào các ổ lở loét ở miệng và chân móng, sau 10 - 12 ngày, trâu bò có thể khỏi bệnh về lâm sàng. Nhưng trâu bò này vẫn có thể mang và thải virut sau một thời gian, làm lây nhiễm bệnh sang đàn gia súc khoẻ.
Phòng bệnh:
Khi chưa có dch: Tổ chc tiêm phòng vacxin phòng bệnh LMLM cho đàn trâu bò ở các ổ dch cũ và vùng có nguy cơ phát dch theo đnh kỳ 12 tháng/lần. Mi ln trâu bò phi tiêm 2 mũi, mũi đầu cách mũi thứ 2 từ 4 - 6 tuần tui.
Cách sử dụng vacxin
+ Nếu trâu bò có min dch từ mẹ truyn cho thì tiêm mũi đầu vào 3 - 4 tháng tui; tiêm nhắc li ln 1vào: 4 - 6 tuần sau khi tiêm mũi đầu; tiêm nhắc li ln 2 vào: 4 - 6 tháng sau khi tiêm nhắc li lần 1.
+ Nếu trâu bò không có min dch từ mẹ truyn cho thì tiêm mũi đầu vào 2 - 3 tháng tui; tiêm nhắc li ln 1 vào 4 - 6 tun sau; tiêm nhắc li ln 2 vào 4 - 6 tháng sau khi tiêm nhắc li ln 1.
+ Liu tiêm: 2ml/trâu,. Min dch kéo dài 12 tháng.
- Thc hin vệ sinh chuồng tri hàng ngày và phun thuốc sát trùng theo đnh kỳ: 2 tuần/lần.
- Ni dưỡng cm sóc tốt đàn trâu bò đnâng cao sc đkháng vi bệnh: đm bảo khu phần ăn đchất dinh dưỡng và đnguồn nưc sch cho trâu .
- Thc hin kim dch nghiêm ngặt khi phi xuất nhập tu bò.
Khi có dch: Súc vt m và chết trong ổ dch phi tiêu huỷ: đốt hoặc chôn sâu gia 2 lp vôi bt theo hướng dn ca thú y; đồng thi kê khai đúng thit hại ca chgia súc đ nhận tin htrca Nhà nưc.
- Thực hiện vệ sinh, tiêu độc triệt để chuồng trại và khu vực có súc vật ốm chết: quét dọn, thu gom rác thải xử lý như đối với súc vật chết; phun thuốc sát trùng mạnh (Iodin 1%; clorin 3%) 2 - 3 lần/tuần; phun liên tục 3 - 4 tuần.
Không vn chuyển, giết m, phân phối tht súc vt trong khu vc có dch theo đúng Pp lnh thú y 2004.
- Tổ chc tiêm vacxin bổ sung phòng bệnh LMLM ở xung quanh khu vc có dch và vùng bdch uy hiếp; không tiêm vacxin vào thng ổ dch.
- Chuồng tri đã có súc vt chết dch phi để trống 1 - 2 tháng và nuôi li trâu bò khi có lệnh công b hết dch.
6. Bệnh thuyết trùng trâu bò

Nguyên nhân:
- Bệnhy ra do vi khun tụ huyết trùng (Pasteurella multocida, Pasteurella haemolitica). Vi khun rt nhỏ kng nhìn thy bằng mt thường, mà phi quan sát dưi kính hin vi.
- Ở trâu, bò khoẻ có tlmang vi khuẩn (khoảng 5 - 7%) mà vn sống khomạnh. Nhưng khi sc đề kháng ca tu bò giảm thấp vì các yếu t bất li (thay đổi thi tiết, vn chuyn, thiếu thc ăn...) thì vi khuẩn sẽ trn cưng độc, y bệnh và làm cho trâu bò chết nhanh.
- Vi khun có thể tn ti từ 2 - 4 tun ở phân c và chuồng tri m ưt thiếu ánh sáng mt tri.
- Các loi thuốc sát trùng thông thường (Iodin 1%, cloramin B, T, nưc vôi 10%, vôi bột...) và ánh sáng mt trời đều dit đưc vi khuẩn.
Triu chứng:
- Thi gian ủ bnh t: 1 - 3 ngày.

 

 
Tu bò bệnh có các triu chng sau:- St cao đt ngột 41 - 420C, niêm mc mt đỏ sm, chảy nưc mt, nưc mũi. Khi st cao, súc vt non có thể có triu chng thn kinh: run rảy, đi vòng quanh,c đầu vào chuồng, kêu rống lên...
- Ăn kém hoặc băn, gim nhu động dc.
      - Hạch dưi hầu sưng to cn ép làm     Phổi bị sưng, thuyết và xuất huyết
cho lưi ln thè ra ngoài, nông n  gi  là  trâu,  bò  hai  lưi”  hoc trâu, bò lưi đòng.
- Ho nhiu và thrất khó kn vì súc vt bị viêm phổi cấp.
- Hạch trưc vai và trưc đùi sưng rất to làm cho súc vt đi li khó kn hoặc không đi li đưc, nằm bệt mt chỗ.
Bệnh diễn biến nhanh và nặng do nhim trùng huyết và viêm phổi cp làm cho trâu bò chết sau 1 - 3 ny vi tl100%, nếu không đưc điu trkp thời.
Điu tr:
* Pc đ 1:
- Thuốc điu tr: Streptomycin liu dùng 25mg/kg thể trọng phối hp Sulfathiazol liu ng 30mg/kg thể trọng. Streptomycin tiêm bắp, Sulfathiazol cho uống. Dùng thuốc liên tc 4 - 5 ngày.
- Thuc cha triu chng: tiêm Analgin hnhiệt cho súc vt.
- Thuc trtim mch: tiêm phi hp: cafein, vitamin B1, C; súc vt quá yếu phi truyn huyết thanh mn ngt vi liu 1000 - 2000ml/100kg thtrng.
- Hộ lý: gim thc ăn xơ (rơm, cỏ), cho ăn thêm cám hoặc co gạo; cách ly súc vt đđiều tr.
Ghi c: có th thay thế Streptomycin bng Kanamycin vi liu 25mg/kg thể trọng;  dùng  thuc  tiêm;  thay  thế  Sulfathiazol  bằng  Sulfamerazin  vi  liu 30mg/kg th trọng cho uống.

* Pc đ 2:

- Thuốc điu trị: Enrofloxacin 10%INJ (tên khác Enrovet): liu ng 01ml/15 - 20kg th trng. Tiêm bắp tht liên tc 3 - 5 ngày.

- Thuc cha triu chng: như phác đồ 1

- Thuc trợ tim mch: như phác đồ 1

- Hộ lý: như phác đồ 1
Phòng bệnh:
- Phòng bệnh bằng tiêm vacxin: Tiêm vacxin cho trâu, bò theo đnh kỳ 6 tháng/lần. Hin nay, có 3 loi vacxin đưc dùng phòng bệnh tụ huyết trùng, có thể chọn 01 loi thích hợp đtiêm phòng.
- Đảm bảo vệ sinh chuồng tri và môi trưng: thc hin chung khô sch, thoáng mát mùa , kín m mùa đông, hàng ngày quét dn chuồng tri, đnh kỳ phun thuc sát trùng 2 - 3 lần/tháng, bằng 01 trong các loi thuốc sát trùng: Iodin 1%; clorin 3%, nưc vôi 10%...
- Cung cp thc ăn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và đngun nưc sch cho trâu .
- Pt hin sm súc vt m, cách ly điu trkịp thi.
- Không vn chuyển, giết m, phân phi và sdụng tht trâu bòm chết, mà trâu bò m chết phải tiêu hutheo Pp lệnh thú y 2004.
- Khi xuất nhập trâu bò phải thực hiện nghiêm túc công tác kiểm dịch thú y.
7. Bệnh tiên mao trùng trâu, bò
Pn b
- Bệnh tiên mao trùng là mt sbệnh ký sinh trùng đường máu ca trâu bò có ở nhiu nưc trên thế gii mà phbiến ở các nưc nhit đới cu Phi, cu Á.
- Ở cu Âu và Bc Mỹ, bệnh đã đưc thanh tn
- Ở Vit Nam, bệnh xy ra ở trâu bò tất cả các vùng sinh thái.
Nguyên nhân
- Ở Vit Nam, tác nhân y ra bệnh ở trâu bò là loài tiên mao trùng (Trypanasoma evansi ) sống trong dch thmáu ca trâu bò
Trâu, bò nhim tiên mao trùng với tlệ kc nhau ở các vùng sinh thái.
đồng bằng 15 - 15% số tu bò
Ở trung du 10 - 13 s trâu bò
Ở vùng ven bin 8 - 12% số tu bò
mini 6 - 8% số tu bò
- Các loi rui t máu và các loài mòng là nhng vt trung gian truyn mm bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò và các loài thú hoang.
Triu chứng
- Thi kỳ ủ bệnh: 10 - 15 ny
- St cao gián đon 40 - 41,50C khi st cao có hội chng thần kinh, run ry, đi long choạng...
- Thiếu máu, suy nhưc vày dần trong sut thi gian bbệnh.
- Ỉa chảy dai dẳng sau các đợt st.
- Bò cái mang thai có thbsy thai khi nhim tiên mao trùng.
- Phù thũng ở hầu, ở chân sau và liệt chân ở thời kỳ cuối, chết do kiệt sức.
Điu kin lây truyn bnh:
- Trâu, bò, nga, hươu, nai, chó ở các la tui đều bbệnh tự nhiên. Trâu, bò nhập ni thường bbệnh nặng n tu bò nội.
- Vt chmôi gii truyn bệnh là 62 loài côn trùng thuộc hmòng (Tabanidae) và 3 loài thuc hrui hút (Stomoxydinae) phân bố ở tt cả các vùng sinh ti ở nưc ta.
- Mùa phát sinh bệnh ttháng 4 đến tháng 10 là nhng tháng nóngm, côn trùng môi gii phát trin mạnh,t máu và truyn bệnh cho trâu.
Điu tr: ng mt trong hai phác đồ sau:
Pc đ 1:
- Thuốc điều tr: Azidin (= Berenul) vi liu 3,5mg/kg thể trọng, pha nưc ct 10%, tiêm mt liu vào tĩnh mch hoặc bp tht.
- Thuc trtim mch: tiêm Cafein, Vitamin B1, Vitamin C trưc khi tiêm Azidin.
- Hộ lý: cho trâu, bò nghỉ làm vic 3 ngày.
Pc đ 2:
- Thuốc điu tr: Trypamidium vi liu 1mg/kg thể trng, liu thuốc pha vi 020ml nưc ct, tiêm chm vào tĩnh mch.
- Thuc trợ tim mch: tiêm Cafein, vitamin B1, C trưc khi tiêm Azidin.
- Hộ lý: Cho trâu, bò nghỉ làm vic 3 ngày.
Phòng bệnh
- Đnh kỳ kim tra máu trâu : 6 tháng/ln phát hin trâu bò nhiễm tiên mao trùng, điu trị sm.
- Dit côn trùng môi gii bằng bin pháp cơ học và thuc dit côn trùng (Ectopor 100; Hantox - spray)
-  Kim  dch  nghiêm  ngặt khi xuất nhập trâu .
8. Bệnh lê dng trùng ở bò
Pn b
- Bệnh lê dạng trùng bò có ở khắp nơi trên thế giới, nhưng phbiến ở các nưc nhit đi cu Á, cu Phi và MLa tinh
- Bệnh thường gp ở đàn bò sa và bò tht nhập ni đang giai
đoạn nuôi thích nghi ti các cơ sở ni bò ở nưc ta.
Nguyên nhân
Vit Nam đã thấy 2 loài lê dạng trùng chyếuy bnh cho :
- Trùng lê ln (Babesia bigemina): hình lê đơn, lê đôi, ký sinh trong hồng cầu, kích thưc gp 2 bán kính hồng cầu.
- Trùng lê nh(Babesia bovis): cũng có hình lê đôi, lê đơn, ký sinh trong hồng cầu, kích thưc nhn n kính hồng cầu.
Đặc đim sinh học
Lê dạng trùng có 2 giai đoạn phát triển:

 
 
 
- Giai đoạn ký sinh ở hồng cu , sinh sn vô tính theo phương thc mc nhánh.- Giai đoạn ở vt chtrung gian (Ve hIxodidae ): lê dạng trùng sinh sn hu tính, qua
5 giai đoạn, cuối cùng thành bào t,o tuyến nưc bt ve, truyn sang bò khi ve t máu .
Bệnh lý
- Ký sinh trong hồng cu làm biến dạng hồng cu
- Độc tố tiết vào máu làm vỡ hồng cu hàng loạt, gii phóng huyết sc tố qua nưc tiu, làm nưc tiu đỏ,


 
Bàng quang bò bệnh chứa nước tiểu và đỏ sẫm
y thiếu máu cấp.

 
  • Độc tố gây ri  loạn  điu  hoà nhit, làm vt bệnh st cao, li bì.
Triu chứng
- St cao 41 - 420C ly bì suốt trong thời gian bbnh
- Nưc tiu hồng, sau đỏ sm
- Niêm mc mt đầu tiên đỏ sm, sau trắng bch do thiếu máu cp.
- Thnhanh, ho, thở khó kn tăng dn.
- Bò bệnh thể cp tính chết sau 6 - 10 ngày ở tình trạng bần huyết cấp, kit sc, ngạt thở.
- Bò bbệnh thmãn tính: Các dấu hiu lâm sàng nhdần, suy nhưc và thiếu máu kéoi 2 - 3 tháng, chết do kit sc.
Điu kin lây truyn bnh
- Bò ở các la tui đu bbệnh, bệnh nng ở bò từ 6 - 12 tháng và bò sa nhập ni nuôi chưa đưc 2 năm, chưa quen điu kin sinh thái.
- Vt chủ trung gian truyn bệnh là các loài ve cng (hIxodidae), ve (Boophilus microplus) và ve (Ixodes ricinus).
Điu tr
Pc đđiu tr:
- Thuốc điu tr: Azidin vi liu 3 - 3,5mg/kg thể trọng bò; thuốc pha nưc ct 10%: tiêm bắp hoặc tĩnh mch.
- Tiêm thuốc trợ sc: Cafein hoặc long o nưc, vitamin B1; truyn huyết thanh mn ngọt đẳng trương: 1000 ml/100kg th trọng.
- Hộ lý: nuôi dưỡng cm sóc tốt bò khi điều tr.
Phòng bệnh
- Ở khu vc có lưu hành bệnh phi đnh kỳ kim tra máu bò pt hin bò bệnh điu trkp thời.
- Tổ chc tiêm thuốc phòng nhim cho đàn bò mi nhập ni bằng Azidin như trên vào cui mùa xn sang mùa hè khi ve phát trin mạnh t máu và truyn bệnh cho .
- Dit ve trên thân súc vt, trong chuồng tri và trên bãi chăn bng thuốc theo đnh kỳ (Phun Butox hoặc Hantox)
9. Bệnh sán lá gan trâu bò (Buffalo - bovine Fascioliasis)

Pn b
- Bệnh sán lá gan tu bò phân brộng ở các nưc trên thế gii, đc bit ở các nưc nhit đi cu Á và châu Phi;
- Ở Vit Nam, tỷ lệ trâu bò nhim sán lá gan thay đổi tumôi trường sinh ti, khoảng 35% ở các tỉnh min núi và 60% ở các tnh đồng bng.
Nguyên nhân
Bệnh do hai loài sán lá gây ra:
- Fasiola gigantica: hình mũi mác, màu hồng, kích thưc 5,0 - 7,5 x 0,9 - 1,2cm; trng màu vàng rơm.
- Fasiola hepatica:hình lá, kích thưc ngắn hơn: 2,5 - 3,0 x 1,0 - 1,5cm; trng màu vàng rơm.
- Vt chtrung gian ca sán lá gan là mt số loài c nưc ngt kng nắp. ở Vit Nam, có 2 loài c là vt chtrung gian (Lymnaea swinhoei; Lymnaea viridis) đóng vai trò truyn bệnh sán lá gan cho trâu bò.
Vòng đi ca sán
- Sán trưởng thành ký sinh ở ống dẫn mt và túi mt ca gan súc vt, đẻ trng ở đó. Trng theo phân ra ngoài.
- Trng gp các điu kin thích hợp phát trin thành các dạngu trùng: bào ấu, lôi ấu, vĩ u. Vĩ u ra khỏi c, rụng đuôi, trở thành kén (Metacercaria).
- Kén tn ti ở ao hồ, mương, lch khoảng 20 - 30 ngày, bám vào cây thuỷ sinh. Tu bò ăn phi kén sẽ nhim sán lá gan. Trong cơ thể trâu, bò kén pt trin thành sán trưởng tnh từ 3 - 4 tháng.
Triu chứng
- Thi gian ủ bệnh khoảng 30 - 35 ngày. Trâu, bò thhiện:
- Ăn kém, gim nhu động dạ cỏ và rut thi kđầu.
- Sau đó a chảy dai dẳng, pn lng, có mùi tanh.
- Bê, nghé non có th thy hi chng thần kinh: run rẩy, đi li xiêu vẹo.
- Vt bệnh gầy dần, suy nhưc, thiếu máu... thhiện: niêm mc nhợt nhạt, sc laoc gim, sa gim.
- Nếu không đưc điu tr, bê nghé bệnh sẽ chết sau 15 - 20 ngày và trâu bò trưởng thành nhim sán sẽ chết sau 5 - 12 tháng do kit sc.
Điu tr
- Dùng 1 trong các hoá dưc sau:
+ Han - Dertyl B: dùng liu 10 mg/kg thể trng trâu . Thuốc trn thc ăn hoặc cho trâu bò uống trc tiếp.
+ Trichlabendazol: dùng liu 12 mg/kg thể trng trâu, , thuc trn thc ăn hoặc cho tu bò uống trc tiếp.
+ Tolzal F (= Oxyclozanide): ng liu 10mg/kg thể trng trâu bò. Thuốc trn thc ăn hoặc cho uống.
- Thuc trợ sc: tiêm Cafêin hoặc longo nưc, vitamin B1, C.
Phòng bệnh:
- Đnh kỳ kim tra phân đàn trâu bò, cứ 6 tháng/ln phát hin trâu bò nhiễm sán và điu trkp thời.
- Đàn gia súc có tỷ lnhiễm sán cao, cn ty sán đnh kỳ cho tn đàn bằng 1 trong 3 hoá dưc trên, cứ 6 tháng/lần.
- Lấp các ao tù, bãi lầy để hạn chế sự phát triển của ốc vật chủ trung gian.
- Nuôi vt, ngan ở vùng đng trũng đditc vt ch trung gian.
- Ủ phân diệt trng giun sán.
VI. CÁC BIỂU MẪU GHI CHÉP VÀ QUẢN LÝ
1. Thông tin về chăn nuôi gia đình (Đầu gia súc)
+  Trâu …………..          + Bò…………..           + Dê …………..            
+ Lợn …………..            + Thỏ…………..         + Gà …………..   
+ Vịt, ngan, ngỗng …………..  + Gia súc khác………….. …………..
+ Cơ sở chuồng trại: Tốt  o            TB o            Kém o
+ Kinh nghiệm chăn nuôi của gia đình: Tốt  o            TB o            Kém o

2. Đặc điểm bò mẹ
 
  1. Giống: ( Bò địa phương, bò Lai...)..........................................
  2. Tuổi:.................................. Màu sắc: ......................................
  3. Lứa đẻ: ............................
  1. Theo dõi phối giống và cung cấp vật tư
3. 1. Phối giống

 
Số hiệu bò cái Phối giống lần 1 Phối giống lần 2 Phối giống lần 3 Kết quả   
( có chửa hay không)
Ngày phối Số hiệu đực giống Ngày phối Số hiệu đực giống Ngày phối Số hiệu đực giống
               
               
               

3. 2. Cung cấp vật tư (Thức ăn, vật tư chuồng trại)

 
Hạng mục  

Ngày
Vật tư  đầu tư Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền chất lượng vất tư
1 2 3 4 5 6 7
 
             
             
             
             
  Tổng thành tiền
           (cột 6)
         
 
  1. Theo dõi  đặc điểm về bê
Ngày đẻ: …………………………..
Đực/Cái: ……………………………
Khối lượng sơ sinh (kg): …………..
5.Theo dõi tiêm phòng
 
Ngày Vaccin tiêm phòng Số gia súc tiêm phòng
Ghi chú
       
       
       

6. Theo dõi điều trị bệnh
 
Ngày Triệu chứng Chẩn đoàn bệnh Thuốc điều trị Liệu trình Kết quả điều trị
           
           

7. Hoạch toán kinh tế
7. 1. Chi phí  thực hiện

 
Nội dung Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
1 2 3 4 5 6
1. Phần chi
Giống          
Thức  ăn          
Khấu hao Chuồng trại          
Thuốc+Vaccin          
Công          
Chi khác          
           
Tổng chi  (cột 5)        
Phần thu
Thịt hơi          
SP phụ          
Tổng thu  (cột 5)        
Lãi thuần (cột 5)        

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây